Kinh Đại thừa

Phật Thuyết Kinh đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Quảng đại Thành Tựu Du Già

PHẬT THUYẾT KINH ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA

THÀNH PHẬT THẦN BIẾN GIA TRÌ

LIÊN HOA THAI TẠNG BỒ ĐỀ TRÀNG

TIÊU XÍ PHỔ THÔNG CHÂN NGÔN

TẠNG QUẢNG ĐẠI THÀNH TỰU DU GIÀ

Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư

Pháp Toàn, Đời Đường
 

PHẦN BỐN
 

Phổ Quang Chân Ngôn là cũng gọi là Viên Quang.

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nhập phộc la quang, ánh sáng ma lý nễ man, vòng hoa. Dùng ánh lửa làm Man Luân xoay tròn chẳng dứt nên gọi là viên quang đát tha nghiệt đa lật chỉ hào quang trắng sáng của thể Như Lai sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ JVALA MĀLINI TATHĀGATA ARCI SVĀHĀ.

Như Lai Giáp Chân Ngôn là định tuệ hư tâm hợp chắp hai tay lại giữa trống rỗng. Phong ngón trỏ giữ bên cạnh hỏa luân ngón giữa, không ngón cái lìa hỏa ngón giữa như hạt tiểu mạch. Như nhất sinh bổ xứ Bồ Tát cần phải mặc áo giáp Bồ Đề Vô Thượng này, ngồi ở tòa Kim Cương giáng phục tất cả quân ma thành Chính Giác. Chân Ngôn Giả cần phải mặc áo giáp này làm việc Phật.

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Bát la chiến noa phộc nhật la nhập phộc la quang, ánh sáng vĩ sa phổ la biến, khắp cả hồng.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ PRACAṆḌA VAJRA JVALA VISPHURA HŪṂ.

Như Lai Thiệt Tướng Chân Ngôn là được Pháp Âm của cái lưỡi Như Lai tràn khắp mười phương. Thường nói lời như thật, lời chẳng dối trá, chẳng mê hoặc, lời chẳng khác. Do chân thật nên thường trụ.

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Đát tha nghiệt đa Như Lai nhĩ ha phộc thiệt, cái lưỡi tát đế dã đế, sự chân thật đạt ma pháp bát la để sắt xỉ đa.

thành tựu pháp thể của thật đế sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ TATHĀGATA JIHVA SATYADHARMA PRATIṢṬITA SVĀHĀ.

Như Lai Ngữ Chân Ngôn là Ấy là lời này sinh từ vô lượng môn xảo tuệ của Như Lai.

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Đát tha nghiệt đa, ma ha phộc cật đát la ngữ, lời nói vĩ thấp phộc chỉ nương nẵng mọi loại xảo trí ma hộ na dã lớn rộng sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ TATHĀGATA MAHĀ VAKTRA VIŚVA JÑĀNÀM MAHODAYA SVĀHĀ.

Như Lai Nha Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. Đát tha Như nghiệt đa Lai năng sắt tra la nha, răng nanh la sa la sa vị, mùi vị. Vị trung thượng của vị cật la tham bát la bác ca đắc, đạt được tát phộc đát tha nghiệt đa Như Lai vĩ sái dã cảnh giới tham bà phộc sinh sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ TATHĀGATA DAṂṢṬRA.

RASA RASA AGRA SAṂPRĀPAKA SARVA TATHĀGATA VIṢAYA SAṂBHAVA SVĀHĀ.

Như Lai Biện Thuyết Chân Ngôn là do Ấn này cho nên ở trong chúng không có sợ hãi, vì người diễn nói chính pháp cho đến trong một chữ hàm chứa nghĩa không cùng tận, biện tài chẳng cùng tận.

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. A chấn để dã chẳng thể luận bàn na bộ đa kỳ đặc, đặc biệt lạ kỳ lộ ba phộc tăng phần đoạn của lời nói tam ma đá phổ chí, đến khắp cả. Đức Phật dùng một âm tiếng diễn nói nhóm pháp bát la bát đa đến, đắc được vĩ du đà thanh tịnh sa phộc la ngôn âm sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ ACINTYA ADBHUTA RŪPA VĀK SAMANTA PRĀPTA VIŚUDDHĀ SVĀRA SVĀHĀ.

Như Lai Trì Thập Lực Chân Ngôn là do Trí Ấn này hay giữ gìn chi phần của mười lực Như Lai.

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Nại xa mạt lãng thân của mười lực nga đạt la trì, giữ gìn hồng tam nhiêm, sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ DAŚA BALAṂGA DHARAHŪṂ SAṂ JAṂ SVĀHĀ.

Như Lai Niệm Xứ Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Đát tha nghiệt đa Như Lai sa ma lật đế niệm, ghi nhớ tát đát phộc hệ đát phộc chúng sinh lợi ích tỳ dữu ốt nghiệt đa sinh nga nga nẵng tam mang hư không đẳng sinh tảm ma vô đẳng sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ TATHĀGATA SMṚTI SATVA HĪTA ABHYUDGATA GAGANA SAMA ASAMA SVĀHĀ.

Nhất Thiết Pháp Bình Đẳng Khai Ngộ Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam. Tát phộc đạt ma tất cả pháp tam ma đa bình đẳng bát la bát đa đắc được, tất cả bình đẳng đát tha nghiệt đa Như Lai nỗ nghiệt đa tùy đồng Phật như vậy khai ngộ sa phộc hạ dùng Như Lai Thân Hội bên trên.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ SARVA DHARMA SAMANTĀ PRĀPTA TATHĀGATA ANUGATA SVĀHĀ.

Phổ Hiền Bồ Tát Như Ý Châu Chân Ngôn là hết thảy ba nghiệp của Bồ Tát này hiển khắp hiền thiện, là thân sở kính của Chư Phật Bồ Tát.

Nẵng mạc tảm mãn đa một đà nam. Tham ma đa nỗ nghiệt đa bình đẳng đến. Tiến tới, đi lại vĩ la nhạ lìa trần cấu chướng đạt ma pháp nễ xả đa sinh. Lời nói không nhơ bẩn theo pháp mà sinh ma hạ ma hạ nói lập lại như Thiên Trung Thiên.

Các hàng Bồ Tát cúng dường Đức Phật, Đức Phật cúng dường thân của Phổ Hiền Bồ Tát và Chư Phật ba đời. Trời trong Trời, cúng dường trong đại cúng dường sa phộc hạ Bồ Đề vạn hạnh từ đây sinh mọi nguyện đầy đủ nên gọi là viên ngọc.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ SAMANTA ANUGATA VIRAJA DHARMA NIRJATA MAHĀ MAHĀ SVĀHĀ.

Từ Thị Bồ Tát Chân Ngôn là trụ phát sinh phổ biến đại từ Tam Muội. Ấn đồng với Chư Phật Tốt Đổ Ba.

Nẵng mạc tam mãn đa một đà nam. A nhĩ đan Xưa nói là A Dật Đa nghĩa là Vô Thắng. Tất cả ái kiến phiền não với Nhị Thừa không có thể thắng được nhạ dã được thắng. Ở trong Vô Thắng được thắng tát phộc tát đát phộc tất cả chúng sinh xa dã tính, tâm tính. Ấy là các căn tính dục đã gom chứa ở đời trước nỗ nghiệt đa biết. Hay biết rõ các căn tính dục của chúng sinh sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ AJITAṂ JAYA SARVA SATVA ŚAYA ANUGATA SVĀHĀ.

Thời Đức Phật trụ cam lộ sinh Tam Muội nói nhất thiết Tam Thế vô ngại lực minh phi Chân Ngôn là Đỉnh Ấn và hư không nhãn phi của quyển thứ hai cùng dùng giống nhau.

Đát nễ dã tha nga nga nẵng tam mê a bát la để tam mê tát phộc đát tha nghiệt đa tam ma đá nỗ nghiệt đế nga nga nẵng tam ma phộc la lạc khất xoa nãi sa phộc hạ.

TADYATHĀ: GAGANA SAME APRATI SAME SARVA TATHĀGATA ANUGATE GAGANA SAMA VARA LAKṢAṆE SVĀHĀ.

Vô năng hại lực minh phi Chân Ngôn là dùng phạm giáp ấn, tám biến. Từ định lúc trước, khởi rồi nhập vào vô lượng thắng Tam Muội.

Nẵng mạc tát phộc đát tha nghiệt đế tỳ dược tát phộc mục khế tỳ dược a tam mê bát la mê a giả lệ nga nga nê tát ma la nãi tát phộc đát la nỗ nghiệt đế sa phộc hạ minh này. Ý tại cảnh phát Chư Phật khiến nhớ lại bản thệ sau đó điều màu sắc bên dưới.

NAMAḤ SARVA TATHĀGATEBHYAḤ SARVA MUKHEBHYAḤ ASAME PARAME ACALE GAGANE SMARAṆE SARVATRA ANUGATE SVĀHĀ.

Nghiêm tĩnh quốc độ Phật

Phụng sự các Như Lai

Đế quán chân thật quán biển nước thơm.

Đại Hải Chân Ngôn là hai ấn tướng cùng trợ nhau cài chéo, bung duỗi hai không hai ngón cái xoay theo bên phải, là Hải Thủy Ấn. Dựa theo Ấn trước, móng của hữu phong ngón trỏ phải đè mặt của Tả Phong ngón trỏ trái. Định chi bất.

Động tức bát công đức thủy ấn.

Án, vĩ ma lỗ na địa, hồng.

OṂ VIMALA UDADHI HŪṂ.

Kim Cương Thủ cầm hoa nội ngũ trí ấn.

Phộc Phộc nhật la bá nê đây là Đại Chân Ngôn vương ấn. Dùng miệng truyền.

VA VAJRA PĀṆE.

Đem Diệu Liên Hoa Vương

Đặt ở Thai Tạng Giới

Dùng miệng truyền Ấn trên.

Bí mật trao bốn đạo

Nhóm Chính Giác tối sơ khởi đầu

Đặt bày Mạn Đồ La

Bí mật ở trong mật

Đại bi thai tạng sinh

Với vô lượng thế gian

Mạn Đồ La xuất thế

Hết thảy đồ tượng ấy

Thứ tự nói, nên nghe

Vòng quanh khắp bốn phương

Một cửa với lối đi thông đạo

Ấn Kim Cương nghiêm khắp

Giữa: Yết Ma Kim Cương

Hoa sen lớn ở trên

Cọng Kim Cương xinh đẹp diệu sắc

Tám cánh đủ rây nhụy

Mọi báu tự trang nghiêm

Hé nở đầy quả trái

Ở Ấn Đại Liên ấy

Điểm đại không trang nghiêm

Câu mười hai chi sinh

Khắp cả trong đài hoa

Tường tuôn vô lượng quang vô lượng ánh sáng

Trăm ngàn sen vây quanh

Trên đó lại quán tưởng

Tòa Đại Giác Sư Tử

Dùng Bảo Vương vật báu đứng hàng đầu nghiêm sức

Ngay trong cung điện lớn

Bày cột báu thành hàng

Khắp nơi có phướng, lọng

Các chuỗi ngọc xen nhau

Rũ treo áo báu đẹp diệu bảo

Mây hương hoa vòng khắp

Cùng với mọi mây báu

Tuôn mưa đủ loại hoa

Thơm phức trang nghiêm đất

Tiếng hòa vận êm tai

Tấu diễn các âm nhạc

Trong cung tưởng tĩnh diệu trong sạch màu nhiệm

Hiền Bình với Át Già

Cây Vua báu Bảo Thọ Vương nở hoa

Đèn Ma Ni soi chiếu

Tam muội, đất tổng trì

Thể nữ của tự tại

Nhóm Phật Ba la mật

Hoa bồ đề diệu nghiêm

Phương tiện tác mọi kỹ

Ca vịnh âm diệu pháp

Cúng dường các Như Lai

Dùng lực công đức ta

Lực Như Lai gia trì

Cùng với lực pháp giới

Cúng dường khắp mà trụ phổ ấn

Kết đại luân đàn ấn

Tiếp chúng sắc giới đạo.

La màu trắng, chính giữa lãm màu đỏ, cây phướng.

Ca màu vàng, bông hoa ma màu xanh, đầy khắp ha màu đen, âm giới đạo. Kim Cương tuệ ấn quán trong trung thai ấy chủng tử của các tôn, mỗi mỗi phải an bày rõ ràng. Trước tiên tưởng vòng ánh sáng tròn trịa viên quang vành trăng trong sáng khắp.

Chính giữa để chữ A

Tiếp nên chuyển chữ A

Thành Đại Nhật Mâu Ni

Thanh tịnh lìa các dơ

Diệu sắc vượt ba cõi

Áo sa lụa nghiêm thân

Mão báu buông tóc rũ

Tam Ma Địa Tịch Nhiên

Lửa sáng hơn ánh điện

Giống như trong gương sạch

Sâu thẳm hiện hiện dung

Hiện hình sắc vui, giận

Cầm giữ nhóm dữ nguyện

Thân tương ứng chính thọ

Tâm sáng tỏ không loạn

Vô tướng tịnh pháp thể

Ứng nguyện cứu quần sinh

Dùng tám Mạn Đồ La

Quyến thuộc tự vây quanh

Tiếp, đông: Biến tri ấn

Phương Bắc: Quán Tự Tại

Nam để Kim Cương Thủ

Y phương niết ly

Để phương Tây Nam

Bất Động Như Lai Sứ

Phong phương phương

Tây Bắc Thắng Tam Thế

Bốn phương bốn Đại Hộ

Cửa đầu sơ môn Thích Ca Văn

Thứ ba Diệu Cát Tường

Phương Nam trừ cái chướng

Thắng phương phương Bắc Địa Tạng Tôn

Long Phương phương Tây Hư Không Tạng

Quyến thuộc Tô Tất Địa

Susidhi: Diệu thành tựu

Trời Hộ Thế uy đức

Theo thứ tự phân bày.

***