Kinh Đại thừa

Phật Thuyết Kinh Diệu Cát Tường Bình đẳng Tối Thượng Quán Môn đại Giáo Vương

PHẬT THUYẾT KINH

DIỆU CÁT TƯỜNG BÌNH ĐẲNG

TỐI THƯỢNG QUÁN MÔN

ĐẠI GIÁO VƯƠNG

Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư

Từ Hiền, Đời Tống
 

PHẦN BA
 

Tây Nam Phương Ninh La Năng Noa Nīla daṇḍa Đại Minh Vương Chân Ngôn là:

Nẵng mô tam mãn đa ca dã, phộc ca tức đá phộc nhật la nam án y hứ duệ hứ bà nga tông ninh la phộc nhật a nan noa đổ lỗ đổ lỗ hộ lữ hộ lữ ngu lữ ngu lữ ngu la bát dã, ca la ma bà nga tông ma dữu vĩ nghĩ nẵng bộ đảng, thủy già lãng, na hạ na hạ ma la ma la hạ la hạ la bát tả bát tả mạt tra mạt tra bá đá dã, bá đá dã mạt tra mạt tra, mạt tra bá dã tát la phộc ca la ma nê thân na thân na bạc cật la bạc cật la minh na mạt tả lỗ địa la, mạt tả nhĩ nễ dã, lỗ địa la, mạt nhạ bế dã ế hứ duệ hứ bà nga tông tát la phộc vĩ cần nẵng ninh tát la phộc vĩ nễ dã nễ tát la phộc mộng la, ca la ma ninh tát la phộc ngật la hám hạ nẵng hạ nẵng bạn nhạ bạn nhạ mạt la nại, mạt lanại y nan, minh ca lý dưỡng sa đà dã hồng ninh la phộc nhật a nan noa dã đổ lỗ đổ lỗ vĩ cần nẵng, vĩ nẵng dã ca, hộ lỗ hộ lỗ nễ bátđá, tán noa dã tát la phộc thiết đốt lỗ nam, tát la phộc phộc nhật la nam, hột lý na dã ninh bế đa dã, thân na thân na vĩ nễ dã nam, thế na ca hồng vĩ nễ dã nam, thủy sắt tra nam sa ma la, tát ma dã, phộc nhật la đà la, phộc tả nam ma la ma nê ninh cật lý đá dã hồng hạ nẵng hạ nẵng na mô hạ na hạ đổ lỗ đổ lỗ hồng phát tra phát tra, cật lý đam đá dã nễ phộc lật sử, vĩ nại la bả noa, ca la dã phộc nhật lA Nan nị noa sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA KĀYA VĀK CITTA VAJRĀṆĀṂ.

OṂ. EHYEHI BHAGAVA NĪLA VAJRA DAṆḌA. TURU TURU. HULU HULU. GULU GULU. GULĀPAYA KRAMA. BHAGAVAṂ VĀYUVEGENA BHŪTAṂ ŚĪGHRAṂ. DAHA DAHA. MARA MARA. HARA HARA. PACA.

PACA. PAṬA PAṬA. PĀṬAYA PĀṬAYA. MAṬA MAṬA MAṬṬĀPAYA. SARVA KARMĀṆI CCHINDA CCHINDA. BHAKṢA BHAKṢA. MEDA.

MAṂSA RUDHIRA MATSYA MEDHYĀ RUDHIRA MAJA PRIYA. EHYEHI BHAGAVAṂ SARVA VIGHNĀNI, SARVA VIDYĀNI, SARVA MŪLAKARMĀṆI. SARVA GRAHAṂ. HANA HANA. BHAÑJA BHAÑJA. MARDA.

MARDA. IDAṂ ME KĀRYAṂ SĀDHAYA. HŪṂ. NĪLA VAJRA.

DAṆḌĀYA. TURU TURU. VIGHNA VINĀYAKA. HURU HURU. DĪPTACAṆḌĀYA. SARVA ŚATRŪṆĀṂ SARVA VAJRĀṆĀṂ HṚDAYA.

ANIPĪTRAYA. CCHINDA CCHINDA. VIDYĀNĀṂ CCHEDAKA.

VIDYĀNĀṂ ŚIṢṬHĀNĀṂ SMARA. SAMAYA VAJRA DHĀRA VACANAṂ MĀLA MĀṆI NIKRINTAYA HŪṂ. HANA HANA. DAHA DAHA. TURU TURU. HŪṂ PHAṬ PHAṬ. KṚTĀNTĀYA DEVA ṚṢĪ VIDRAPAṆA.

KARĀYA. VAJRA DAṆḌINE. SVĀHĀ.

Đại Minh Vương này có uy lực lớn, oán thân bình đẳng, tất cả thiên ma, phiền não… thảy đều giáng phục. Nếu lại có người thọ trì, đọc tụng Chân Ngôn này thì tất cả bệnh tật tự nhiên tiêu tan. Nếu có cõi nước bị tai nạn tranh nhau dấy lên. Dựng đặt đạo trường, chuẩn bị duỗi bày, thỉnh triệu Đại Minh Vương này, phàm có mong cầu đū được ứng hiệu, là hóa thân của A Súc Như Lai.

Tây Bắc Phương Ma Ha Ma La Mahā bala Đại Minh Vương Chân Ngôn là:

Án hồng phát tra phát tra đảo ngật la, thú la bá nê hồng hồng phát Án nhũ để, nễ lý nẵng na hồng Án phát tra phát tra ma hạ ma la dã sa phộc hạ.

OṂ. HŪṂ. PHAṬ PHAṬ UGRA ŚŪRAPĀṆI. HŪṂ HŪṂ PHAṬ.

OṂ DYOTI NIRNĀDA HŪṂ. OṂ PHAṬ PHAṬ. MAHĀ BALĀYA. SVĀHĀ.

Đại Minh Vương này hay trừ các nhóm phiền não căn bản. Nếu có người thọ trì.

Chân Ngôn này thì khiến cho các chúng sinh mau được thành Phật. Tám Bộ Trời Rồng, Dạ Xoa, La Sát chẳng đi đến gây não hại, là hóa thân của A Súc Như Lai.

Đông Bắc Phương A Tả La Nẵng Tha Acala nātha Đại Minh Vương Chân Ngôn là:

Án bà dã nẵng xá ninh đát la tát ninh đát la tỉ đát la tát dã bột lý củ trí phệ đát trí vĩ la trí vĩ đát la trí thấp phệ đế nhạ trí ninh tát phộc la tha, sa đà ninh sa phộc hạ.

OṂ. BHAYA NĀŚANI TRĀŚANI TRĀSĪ TRĀSYA BHṚKUṬĪ VIDHATHI VIRATI VITRAṬI ŚVETE JAṬIṆI SARVĀRTHA SĀDHANE SVĀHĀ.

Đại Minh Vương này hay khiến hữu tình phát tâm bồ đề, hiểu rõ pháp tối thượng. Nếu có người thọ trì Chân Ngôn này sẽ tăng thêm căn lành thù thắng, cho đến thành Phật vĩnh viễn không có chuyển lùi, là hóa thân của A Di Đà Phật.

Hạ Phương Phộc Nhật La Bá Đa La Vajra pātāla Đại Minh Vương Chân Ngôn là:

Án tốn bà nễ, tốn bà nễ hồng ngật lý hận noa, ngật lý hận noa hồng ngật lý hận noa bá dã hồng a nẵng dã, hộc bà nga tông phộc nhật la hồng phát tra sa phộc hạ.

OṂ. SUṂBHANI SUṂBHANI HŪṂ. GṚHṆA GṚHṆA HŪṂ.

GṚHṆĀPAYA HŪṂ. ĀNAYA HOḤ BHAGAVAṂ VAJRA HŪṂ PHAṬ SVĀHĀ.

Đại Minh Vương này hay trừ tất cả tà ma, yêu quái. Nếu có người thọ trì Chân Ngôn này thì tất cả Thiên Ma chẳng thể gây não loạn, được đại cát tường, luôn rũ thương gia hộ, là hóa thân của A Di Đà Như Lai.

Thượng Phương A Sắt Nê Sái Các Cật La Phộc Lý Đế Uṣṇīṣa cakra vartti Đại Minh Vương Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mãn đa ca dã, phộc ca tức đá phộc nhật la nam Án thú lễ nễ hồng sa phộc hạ.

NAMAḤ SAMANTA KĀYA VĀK CITTA VAJRĀṆĀṂ.

OṂ. ŚŪLIṆI HŪṂ. SVĀHĀ.

Đại Minh Vương này có uy lực lớn. Nếu có người thọ trì Chân Ngôn này thì hay khiến cho hữu tình: Tất cả hết thảy không có chướng ngại, là hóa thân của A Súc Như Lai.

Lúc đó, Đức Thế Tôn dùng Chân Ngôn của mười vị Đại Minh Vương gia trì. Đã gia trì xong, ở bên trong năm cái bình đều để bảy hạt gạo, trao cho đại quán đỉnh, được ở năm phương tín, tiến, niệm, định, tuệ, gia trì vật của năm Tạng.

Dùng sữa, lạc váng sữa đặc của một con bò chẳng được dùng con bò riêng với bơ, phân, nước tiểu cùng chứa đầy trong vật khí sạch, dùng Tỳ Lô Gía Na với Căn Bản Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn cũng gia trì một trăm lẻ tám biến. Ở bên trong năm cái bình đều để chút ít, trao cho đại quán đỉnh, được vượt qua luân hồi, được thân thanh tịnh.

Gia trì vào năm màu sắc.

Đông: Xanh, Nam: Màu vàng.

Tây: Hồng, Bắc: Xanh lục.

Phương giữa dùng màu trắng.

Năm màu sắc này biểu thị cho năm thân Phật cùng với năm cây phan. Dùng Kim Cương Thủ Bồ Tát Chân Ngôn gia trì một trăm lẻ tám biến. Đem năm cây phan này an trong năm cái bình, trao cho đại quán đỉnh, liền được danh tiếng vang xa, tất cả chúng sinh thấy nghe đều tùy vui, hết thảy phiền não tự nhiên tiêu diệt.

Gia trì năm cái lá Bồ Đề phương Tây Ấn Độ có năm cây Bồ Đề.

Cây Vô Ưu Bồ Đề tiếng Phạn là A Thâu Ca Aśoka.

Cây Thi Lợi Sa Bồ Đề tiếng Phạn chính là Thất Lý Thấp Phộc.

Theo người dịch thì Thi Lợi Sa là Śirīṣa là cây Hợp Hoa, cây Dạ Hợp, cây Hợp Hôn.

Cây Ô Đàm Bạt La Bồ Đề tiếng Phạn chính là Ổ Đông Mạt La Udumbara.

Cây Ni Câu Đà Bồ Đề tiếng Phạn chính là chỉ dã bách lỗ đà Nyagrodha.

Cây Tất Bát La Bồ Đề đây tức đúng là tiếng Phạn Pippala.

Đem năm lá cây Bồ Đề này, dùng Chân Ngôn gia trì. Duyên của đất này Trung Hoa không có nên dùng là cây Hương, lá cây Thu, lá cây Dạ Hợp, lá cây Ngô Đồng, lá cây Sinh ở phương này thay thế… biểu thị cho Đức Thế Tôn ở trên tòa Kim Cương dưới cây Bồ Đề thành Đẳng Chánh Giác.

Đem năm cái lá này an trong năm cái bình, niệm Địa Tạng Bồ Tát Chân Ngôn gia trì một trăm lẻ tám biến, rồi cho Đễ Tử Quán Đỉnh. Tưởng ở dưới năm cây Bồ Đề thành Đẳng Chánh Giác.

Chân Ngôn là:

Án, tát la phộc nê phộc la nẵng, vĩ thiết kiếm bà duệ, hồng.

OṂ. SARVA DEVA RAṆA VIṢKAMBHAYE HŪṂ.

Gia trì vào năm loại hoa mùa. Đất này cũng không có nên dùng hoa theo mùa cực đẹp để thay thế, biểu thị cho năm thân Phật. Phương Tây Ấn Độ bốn mùa có hoa chẳng tàn, duyên của phương này không có nên tùy theo phương mà dùng hoa. Hoa biểu thị cho sự trang nghiêm, niệm Hư Không Tạng Bồ Tát Chân Ngôn gia trì một trăm chín mươi tám biến.

Chân Ngôn là:

Án, khiết, nga la bà dã, hồng, sa phộc hạ.

OṂ. KHA GARBHĀYA HŪṂ SVĀHĀ.

Gia trì vào năm loại cỏ Cát Tường là Củ Xá đây nói là cỏ, Ma Hạ Củ Xá, Thất Lý Củ Xá khi Đức Thế Tôn ở Nhân Địa tu hành thời thường nằm trên ba loại cỏ này… Bí Sô Củ Xá, Tất Đảng Củ Xá đây nói là màu trắng khi Đức Thế Tôn ở Nhân Địa tu hành thường gối đầu lên hai loại cỏ này.

Tây Thiên Ấn Độ có năm loại cỏ Cát Tường, duyên của đất này không có, bèn đem năm loại cỏ thơm ngát diệu hương thảo ở phương này thay thế. Trước tiên, dùng Cát Tường Thảo Chân Ngôn gia trì một trăm lẻ tám biến thì mới có thể dùng.

Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật la ma hạ của xả, bát vĩ đát la mục khí, a tỳ săn tả, đát cương.

OṂ. VAJRA MAHĀ KUŚA PAVITRA MUKHE ABHIṢIMCA TVAṂ.

Đã gia trì xong, an bên trong năm cái bình, rồi cho Đệ Tử Quán Định sẽ được thân thanh tịnh. Đi, đứng, ngồi, nằm thường đeo giữ, luôn tắm gội sẽ được tốt lành.

Lại năm loại cỏ Cát Tường. Phàm Hộ Ma Homa cúng dường, trước tiên xoa tô đất Đàn xong, dùng năm loại cỏ chia làm mười một vị trí. Trước hết an cỏ ở tám phương hơi hướng về phương Đông với Đông Bắc, phương còn lại chẳng được, tiếp theo ở giữa an ba vị trí.

Tám tám tức biểu thị cho bốn Phật, bốn Ba La Mật Bồ Tát. Ở giữa an cỏ ở ba vị trí sao cho rễ hướng về thân, biểu thị cho Tam Bảo, ba thân. Cỏ Cát Tường còn lại, dùng nước rưới vảy Đàn, rưới vảy thân của để tử, khiến vào Đạo Trường với rưới vảy hương xoa bôi.

Vật đã dùng trong Đàn này đều dùng năm loại cỏ Cát Tường rưới vảy, biểu thị cho kết Tịnh với diệt chướng nhiễm, gia trì vào năm sợi dây màu của Giới Đàn với năm tấm lụa màu cột buộc cái bình là: Màu xanh, màu vàng, màu hồng, màu xanh lục, màu trắng. Đem năm sợi dây màu này để chung một chỗ, dùng Trung Phương Bản Tôn Tùy Cầu Chân Ngôn gia trì một trăm lẻ tám biến.

Chân Ngôn là:

Án phộc nhật la đà đổ phộc nhật la tố đát la bán tả, quốc lạc, cậtla vĩ đà ninh nẵng hồng, xá.

OṂ. VAJRA DHĀTU VAJRA SŪTRA PAÑCA KULA AGRA VIDHĀNĀNĀṂ HŪṂ JAḤ.

Gia trì xong. Sợi dây biểu thị cho thông tuệ với biểu thị cho kết giới. Tất cả Thiên Ma không thể vào được.

Gia trì vào năm cái dù lọng.

Giữa: Trắng, Đông: Lọng xanh.

Nam: Vàng, Tây: Lọng hồng.

Phương Bắc: Lọng xanh lục.

Bạch Tản Cái Bình Quán Đỉnh: Diệt mười nghiệp bất thiện làm nghiệp trắng ấy.

Thanh Tản Cái Bình Quán Đỉnh: Được tất cả việc thù thắng thảy đều viên mãn.

Hoàng Tản Cái Bình Quán Đỉnh: Được viên mãn tất cả châu báu thuộc thế gian, xuất thế gian.

Hồng Tản Cái Bình Quán Đỉnh: Được tất cả cát tường, đều hay hiểu biết tất cả các pháp.

Lục Tản Cái Bình Quán Đỉnh: Được tất cả công đức đầy đủ niệm Bạch Tản Cái Chân Ngôn một trăm lẻ tám biến.

Chân Ngôn là:

Án tát phộc đát tha nghiệt đá tế đát la, bố nhạ, minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ hồng.

OṂ. SARVA TATHĀGATA PATRA PŪJA MEGHA SAMUDRA.

SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ.

Đã gia trì xong, vận tâm đem cái lọng trắng bạch tản cái che giúp chúng sinh khổ não trong sáu đường, khiến được giải thoát.

Cửa Đông: Kim Cương A Xà Lê.

Cửa Nam: Bảo Kim Cương A Xà Lê.

Cửa Tây: Pháp Kim Cương A Xà Lê.

Cửa Bắc: Biện Sự Kim Cương A Xà Lê.

Phương giữa: Luân Vương Kim Cương A Xà Lê Luân Vương biểu thị cho nghĩa làm chủ miệng của năm cái bình ấy đều an chày Kim Cương Yết Ma. Xong lại niệm Tùy Phương Bản Tôn với Tùy Phương Ba La Mật Bồ Tát Chân Ngôn đều gia trì một trăm lẻ tám biến. Bình ấy đều y theo phương, an trí theo thứ tự.

Gia trì vào ba phần sinh phạn: Phàm mở đạo trường thì chuẩn bị xếp bày một phần sinh phạn. Bên ngoài đạo trường xếp bày một vị trí ngồi, rung chuông niệm Đông Nam Phương Minh Vương Chân Ngôn gia trì vào sinh phạn này năm biến, biểu thị cho sự triệu thỉnh cúng dường tà ma, yêu quái tùy theo nơi chốn.

Gia trì xong, đem sinh phạn này vứt bỏ bên ngoài cửa Đông cho chim bày, thú chạy ăn. Thầy tự tưởng thân là Đông Nam Phương Minh Vương.

Chân Ngôn là:

Án, trá chỉ, hồng, nhược.

OṂ ṬAKKI HŪṂ JAḤ.

Lại dùng một phần Sinh Phạn xếp bày một vị trí ngồi, cúng dường tùy theo nơi của Thổ Địa, rung chuông niệm Hạ Phương Đệ Cửu Minh Vương Chân Ngôn gia trì năm biến. Thấy tự tưởng thân là Hạ Phương Minh Vương.

Chân Ngôn là:

A đạt, phộc nhật la, đạt lỗ la, nhạ để lý lộ chỉ dã ngật la nỗ sái tát ca, bát la ngật lý sắt tra, vĩ la tỳ mạt tế, ca lỗ nỗ lăng ca la, vĩ ngật la đát.

ADHA VAJRA TARULA JAṬIRLOKYĀGRA ANU ŚEṢAKA PRAKṚṢṬA VĪRA VIMATE KĀRUṆA ALAṂKĀRA VIKṚTA.

***